Viêm loét đại tràng là gì? Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị tận gốc
Tỷ lệ người viêm loét đại tràng đang ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa phân biệt rõ dấu hiệu bệnh với những các chứng tiêu hóa khác, dẫn đến sai lệch trong điều trị, gây ra những biến chứng khó lường. Trong bài viết này, chuyên mục sẽ cung cấp thông tin chi tiết về triệu chứng cũng như cách điều trị bệnh hiệu quả.
Bệnh viêm loét đại tràng là gì? Có nguy hiểm không?
Viêm loét đại tràng chính là tình trạng tổn thương của riêng ruột già và là một dạng của bệnh viêm ruột. Vết loét thường xuất hiện ở mặt trong, hay còn gọi là mặt lòng ống của ruột già, bao gồm cả đại tràng và trực tràng. Tại các điểm viêm loét phần mô bị phá hủy, hình thành nên các vết thương hở trên bề mặt.
Tóm lại, bệnh lý viêm này gây viêm loét, ảnh hưởng đến lớp niêm mạc và lớp dưới niêm chỉ có ở đại tràng. Đây là dấu hiệu phân biệt giữa viêm loét đại tràng và các bệnh đường ruột khác.
Vậy bệnh viêm loét đại tràng có nguy hiểm không? Theo BS CKI Vi Văn Thái, nguyên GĐ BV YHCT Quảng Ninh, bệnh lý đại tràng có thể gây những biến chứng sau:
- Biến chứng sang bệnh gan, khớp
- Đại tiện ra máu, xuất huyết đại tràng
- Thủng đại tràng, giãn đại tràng
- Ung thư đại tràng
Đứng trước những nguy cơ tiềm ẩn từ bệnh lý viêm loét đại tràng, người bệnh nên nắm rõ những triệu chứng của bệnh. Từ đó phát hiện bệnh sớm và điều trị dứt điểm.
Triệu chứng viêm loét đại tràng điển hình không nên bỏ qua
Viêm loét đại tràng có những triệu chứng gần giống những bệnh lý về ruột thông thường. Vì vậy, người bệnh rất khó nhận biết dấu hiệu. Tuy nhiên, BS Văn Thái sẽ đưa ra một số triệu chứng đặc trị dưới đây:
- Đau bụng: Người bệnh sẽ gặp tình trạng đau quặn, dữ dội, kéo dài trong một thời gian ngắn, nhưng thường xuyên xảy ra trong tuần.
- Bất thường về phân: Người bệnh đại tràng thường xuyên đi đại tiện trong ngày, khoảng từ 3-6 lần/1 ngày. Phân thường lỏng nát, không có khuôn kèm theo chất nhầy và máu.
- Rối loạn đại tiện: Đại tiện, tiêu chảy hoặc táo bón xen kẽ
- Căng tức bụng: Vùng bụng căng tức dẫn đến tình trạng mệt mỏi, chán ăn, suy nhược cơ thể.
- Ngoài ra người bệnh còn gây ra tình trạng đau khớp đầu gối, mắt cá, mắt cá chân và cổ tay
Để hạn chế những khó chịu, người bệnh nên nắm rõ được nguyên nhân gây bệnh. Từ đó tìm phương pháp khắc phục và phòng tránh bệnh.
Nguyên nhân gây bệnh viêm loét đại tràng
Yếu tố khách quan chỉ đóng vai trò thứ yếu trong nguyên căn gây bệnh viêm loét đại tràng. Theo nhiều nghiên cứu khoa học, nguyên nhân chính gây viêm loét đại tràng là do các vi khuẩn đường ruột và tế bào Lympho T.
1/ Sự nguy hiểm của tế bào Lympho T gây viêm loét đại tràng
Tế bào Lympho T thường được tìm thấy trong lớp tế bào biểu mô lót của đại tràng. Vì vậy, nhiều nhà khoa học cho rằng hiện tượng viêm và loét đại tràng là do vi khuẩn này phá hủy lớp niêm mạc trong đại tràng. Từ đó hình thành các tổn thương và viêm loét, xung huyết.
2/ Các loại vi khuẩn đường ruột
Môi trường đại tràng thường có nhiều loại vi khuẩn đường ruột. Những loại vi khuẩn này kết hợp với yếu tố kích thích môi trường tiết ra hợp chất sulfite. Nồng độ sulfite cao gây ra các bệnh về ruột và giảm hệ miễn dịch của cơ thể.
3/ Các yếu tố chủ quan trong cuộc sống con người
Thường xuyên dùng thực phẩm kém vệ sinh, chứa nhiều dầu mỡ hay thực phẩm khó tiêu. Đồng thời uống các thức uống có gas, có cồn hay chất kích thích đều có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Ngoài ra, chế độ sinh hoạt không điều độ, thay đổi nội tiết tố cơ thể cũng là nguyên nhân dẫn đến viêm loét đại tràng.
Nếu không được chữa trị kịp thời, bệnh lý đại tràng sẽ phát triển đến giai đoạn loét đại tràng mãn tính hay viêm loét đại trực tràng chảy máu.
Viêm loét đại trực tràng chảy máu – Giai đoạn nguy hiểm cần cảnh giác
Viêm loét đại trực tràng xuất huyết là giai đoạn mãn tính. Đây là tình trạng viêm nhiễm xuất hiện ở trực tràng trước. Sau đó mới lan rộng lên vùng niêm mạc đại tràng. Không chỉ vậy bệnh còn có tình trạng xung huyết và chảy máu bên trong.
Nguyên nhân gây bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu hiện vẫn chưa được làm rõ. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu cho thấy, viêm loét trực tràng chảy máu có thể liên quan đến các bệnh lý như:
- Bệnh lý tự miễn, có di truyền
- Sự đáp ứng miễn dịch bất thường đối với nhiều loại vi khuẩn gây bệnh
- Tác dụng phụ của thuốc và dị ứng thực phẩm
Bệnh viêm loét trực tràng chảy máu có tính chất nghiêm trọng hơn tình trạng viêm đại tràng mãn tính. Vì vậy người bệnh cần nhận biết bệnh sớm để điều trị bệnh kịp thời, bảo vệ sức khỏe bản thân.
Chủ quan sẽ khiến viêm loét đại tràng gây ra biến chứng khó lường – Hãy chủ động điều trị sớm
Đánh giá của chuyên gia về 3 phương pháp điều trị viêm loét đại tràng phổ biến hiện nay
Tư vấn cách điều trị viêm loét đại trực tràng chảy máu và viêm loét đại tràng thông thường, BS Văn Thái cho biết: Thuốc dân gian, thuốc tân dược và thuốc Nam là 3 giải pháp thường được người bệnh lựa chọn. Tuy nhiên mỗi phương pháp điều trị có những ưu và nhược điểm riêng, dẫn đến hiệu quả có sự chênh lệch. Vì vậy, người bệnh nên so sánh để lựa chọn ra phác đồ tốt nhất.
1/ Chữa bệnh đại tràng bằng thuốc dân gian
Nghệ, riềng, nha đam là 3 vị thuốc tự nhiên có nhiều công dụng khắc phục triệu chứng viêm loét đại tràng.
- Nghệ: Vị thuốc dân gian này có chứa hoạt chất curcumin giúp làm lành tổn thương niêm mạc đại tràng. Bên cạnh đó, nghệ có thể tiêu diệt được nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Người bệnh có thể ăn tinh bột nghệ hoặc sử dụng nước cốt nghệ tươi để chữa bệnh.
- Nha đam: Loại thực vật này có chứa hơn 10 loại vitamin, có tính mát, giúp giải độc, nhuận tràng, thanh lọc cơ thể. Bạn nên dùng thịt nha đam, sau đó xay nhuyễn để lấy nước cốt, dùng 2 cốc/1 ngày.
- Riềng tươi: Đây là bài thuốc điều trị bệnh đại tràng quen thuộc. Loại gia vị này có tác dụng tôn trung tán hàn, thổ tả, làm ấm tỳ vị, kháng viêm, giảm đau…Nên sử dụng nước ép riềng mỗi ngày để có hiệu quả điều trị cao.
Ưu điểm: Nguyên liệu bào chế thuốc dân gian dễ tìm kiếm, giá thành rẻ, cách làm đơn giản.
Nhược điểm: Không có tác dụng lâu dài, chỉ được xem là phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh. Người bệnh nên kết hợp với những liệu trình thuốc đặc trị khác như tân dược và Đông y để chữa bệnh dứt điểm.
2/ Thuốc điều trị viêm loét đại tràng
Thuốc tân dược chữa đại tràng được bày bán tại nhiều tiệm thuốc trên cả nước. Người bệnh có thể tìm mua những loại thuốc đặc trị dưới đây:
- Thuốc trị tiêu chảy: Loperamid, Colesevelam, Cholestyramine,…
- Thuốc giảm đau: Các loại thuốc giảm đau tác động lên hệ thần kinh như Gabepentin có thể được sử dụng nếu đau bụng có mức độ nghiêm trọng.
- Thuốc chống viêm: Sulfasalazine, Mesalamine, Balsalazidem Olsalazine,…
- Thuốc kháng sinh: Metronidazol, Biseptol,…
Ưu điểm: Thuốc tân dược chữa viêm loét dạ dày có tác dụng nhanh chóng trong 3-4 liều đầu tiên. Ngoài ra thuốc có giá thành rẻ, tiện dụng, có thể mang theo bất cứ đâu.
Nhược điểm: Trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh có thể gặp nhiều tác dụng phụ như buồn nôn, đau đầu, chóng mặt, khô miệng. Ngoài ra thuốc không có hiệu quả bền lâu, bệnh dễ tái phát khi hết liệu trình thuốc điều trị.
Để đảm bảo sức khỏe và hiệu quả khỏi lâu dài, người bệnh có thể lựa chọn các giải pháp an toàn hơn. Trong đó, Đông y là gợi ý thích hợp.
3/ Thuốc Đông y chữa viêm loét đại tràng
Theo lý thuyết “biện chứng luận trị” Đông y, và cơ sở chữa bệnh tổng thể thì nguyên tắc chữa bệnh bằng thuốc Nam sẽ căn cứ trên thể bệnh được chẩn đoán, để xác định liệu trình phù hợp. Cụ thể bao gồm:
- Với dạng thể thấp nhiệt uẩn kết thì cần phải táo thấp, thanh nhiệt
- Thể can tỳ bất hòa cần phải giải uất, xơ can, phù tỳ
- Thể tỳ vị hư nhược cần phải kiện tỳ, thăng thanh, ích vị, giáng trọc
- Thể tỳ thận dương hư cần ôn bổ tỳ vị, thận, chỉ tả, cố sáp
- Thể khí trệ huyết ứ thì cần hành khí, kiện tỳ, hoạt huyết, ích khí
- Thể âm huyết khuy tư cần âm dưỡng huyết, hóa thấp, thanh nhiệt
Áp dụng nguyên lý trên, đội ngũ bác sĩ tại Thuốc dân tộc đã nghiên cứu và bào chế thành công bài thuốc Đông y chữa bệnh đại tràng lâu năm thế hệ mới.
Tiêu thực Phục tràng hoàn là giải pháp kết tinh từ nhiều loại thảo dược quý, dựa trên đơn thuốc cổ phương bí truyền của người dân tộc Tày.
- Dược liệu điều trị: Bạch truật, bạch thược, đại hoàng, chỉ xác, phục linh, mộc hương, đẳng sâm, phụ tử, quế chi, ý dĩ nhân, hương phụ, phòng phong,..
- Dược liệu đặc biệt: Cây Cháp phe, cây Án mật, cây Si lung.
Bài thuốc đã khai thác và ứng dụng tối đa những ưu điểm và dược tính tốt nhất của bí quyết này. Đặc biệt phải kể đến 3 cây thuốc quý đặc trị cùng cách phân chia chữa theo biểu hiện triệu chứng từng thể bệnh.
Bằng sự tính toán chi tiết liều lượng từng thành phần trong đơn thuốc cũ, đội ngũ chuyên gia tại Thuốc dân tộc đã gia giảm, phân chia để bào chế Tiêu thực Phục tràng hoàn tổng thể theo công thức hoàn toàn mới. Bao gồm 4 chế phẩm đặc trị, xử lý riêng biệt từng vấn đề. Nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả phục hồi toàn diện, bệnh khỏi triệt để từ căn nguyên.
Tổng thể bài thuốc chủ trị giảm đau, kháng viêm, tái tạo niêm mạc đại tràng, làm lành tổn thương, ổn định đường tiêu hoá để hấp thụ dinh dưỡng và đào thải tốt hơn.
TIÊU THỰC PHỤC TRÀNG HOÀN – CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG TÍCH HỢP 4 TRONG 1 1. Tiêu Thực Phục Tràng Hoàn – Hội chứng ruột kích thích Đặc trị hội chứng ruột kích thích, đại tràng co thắt, đau bụng, phân sống, đi ngoài nhiều lần,… 2. Tiêu Thực Phục Tràng Hoàn – Thể lỏng Đặc trị viêm đại tràng cấp và mãn tính, viêm loét đại tràng, đau bụng, tiêu chảy, đi ngoài nhiều lần, sôi bụng, xì hơi nhiều,.. 3. Tiêu Thực Phục Tràng Hoàn – Thể táo Đặc trị viêm đại tràng cấp và mãn tính, viêm loét, đau bụng, táo bón, kích thích nhu động ruột, nhuận tràng, phá kết, thông tiện. 4. Đại tràng hoàn Thanh thử, kiện tỳ, hóa thấp (với bệnh viêm đại tràng cấp tính). Ôn bổ mệnh môn, kiêm ôn tỳ vị, bình can lý khí, kiện tỳ tiêu thực, giúp hành khí hóa ứ, ôn thận, chỉ tả (với bệnh viêm đại tràng mãn tính). Đồng thời hoạt huyết hóa ứ, cải thiện lưu thông, phục hồi chính khí, đẩy lui tà khí để sức khỏe ổn định toàn diện. Chủ động loại bỏ viêm loét đại tràng bằng liệu trình Tiêu thực Phục tràng hoàn chuyên gia khuyên dùng |
Với sự phân chia này, bài thuốc đã thể hiện cơ chế và hiệu quả điều trị bệnh tối ưu:
- Đi sâu vào nguyên căn gốc rễ bệnh, loại bỏ vi khuẩn và nguyên nhân gây bệnh
- Khắc phục nhanh triệu chứng trong vòng 15 – 40 ngày. Bệnh khỏi hoàn toàn, ít tái phát sau khi kiên trì dùng từ 2 – 3 tháng.
- Tất cả bệnh nhân đều khẳng định sự an toàn, không tác dụng phụ trong quá trình dùng thuốc. Ngược lại còn giúp bồi bổ và phục hồi sức khỏe tốt hơn, ăn ngon, ngủ ngon.
- Lộ trình điều trị rõ ràng theo từng giai đoạn
- Thuốc được sắc sẵn bằng công nghệ hiện đại theo quy trình khép kín, đảm bảo vệ sinh an toàn. Nhờ vậy thuận tiện cho người bệnh, dù bận rộn vẫn có thể dùng đúng liệu trình.
- Thảo dược lấy từ vùng chuyên canh sạch, đạt chuẩn GACP – WHO nên rất lành tính. Thuốc có thể sử dụng cho cả trẻ em, phụ nữ đang cho con bú (sau 6 tháng) dưới sự hướng dẫn và theo dõi từ chuyên gia.
Xem thêm video: Hành trình người bệnh điều trị khỏi viêm loét đại tràng tại Thuốc dân tộc
Sau nhiều năm ứng dụng với những nỗ lực cố gắng của các bác sĩ, chuyên gia, Thuốc dân tộc – bằng Tiêu thực Phục tràng hoànđã chữa khỏi cho hàng ngàn bệnh nhân đau đại tràng, viêm loét đại tràng.
Trung tâm đã đạt được nhiều giải thưởng uy tín. Từ đó khẳng định chất lượng khám chữa hàng đầu trong lòng người bệnh.
- Cúp Vàng “Nhãn hiệu ưu dùng – Sản phẩm tin cậy – Dịch vụ hoàn hảo” 2017
- Top 50 Thương hiệu – Nhãn hiệu nổi tiếng năm 2018
- Top 20 Thương hiệu Vàng Việt Nam 2019
Cùng chuyên gia đầu ngành điều trị dứt điểm viêm loét đại tràng để tránh biến chứng về sau
Bên cạnh việc lựa chọn và dùng đúng phác đồ điều trị, người bệnh nên áp dụng thực đơn ăn uống hoàn hảo cũng như chế độ tập luyện hữu ích để giúp bệnh nhanh ổn định hơn.
Viêm loét đại tràng nên ăn gì? Kiêng gì?
Đối với những bệnh lý đường ruột, điều trị bằng thuốc thôi không đủ, người bệnh cần thiết lập chế độ ăn uống vàng kết hợp luyện tập, nâng cao sức đề kháng để phòng bệnh tái phát hiệu quả:
- Sử dụng thực phẩm nhiều chất xơ: Người bệnh nên bổ sung thêm rau củ, hoa quả và nhiều loại vitamin để giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, giảm tình trạng táo bón và tiêu chảy.
- Hạn chế các loại thức ăn chế biến sẵn, đồ chiên xào nhiều dầu mỡ, chất béo, đồ hộp nhiều chất phụ gia.
- Tránh xa những chất kích thích, đồ có cồn, nhưng thức ăn nhiều acid có hại cho đại tràng.
- Giảm căng thẳng, áp lực, thiết lập thời gian biểu nghỉ ngơi hợp lý
- Rèn luyện thân thể: Tập luyện thể dục thể thao đều đặn mỗi ngày cũng được cho là có thể hỗ trợ kích thích hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn.
Để phòng tránh những biến chứng nguy hiểm do viêm loét đại tràng lâu ngày gây nên, người bệnh nên đi thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt.
Hi vọng những chia sẻ và gợi ý trên đây sẽ hữu ích cho bạn trong quá trình tìm kiếm giải pháp thích hợp. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về bệnh lý nói chung, viêm loét đại tràng nói riêng hoặc muốn tư vấn về liệu trình Tiêu thực Phục tràng hoàn, người bệnh có thể tìm đến Trung tâm Thuốc dân tộc.
Lưu ý: Đăng ký thăm khám sớm để không mất thời gian chờ đợi khi đến Trung tâm. Hoặc liên hệ trực tiếp để nghe chuyên gia tư vấn. Chúc bạn sớm khỏi bệnh và luôn có sức khỏe tốt nhất.
Chương trình VTV2 Sống khỏe mỗi ngày: Chia sẻ giải pháp điều trị bệnh đại tràng tại Thuốc dân tộc