Biến chứng sau mổ trĩ (bí tiểu, khó đi cầu, chảy máu) & Cách xử lý
Phẫu thuật cắt trĩ được xem là biện pháp đem lại hiệu quả cao trong việc làm giảm triệu chứng bệnh. Tuy nhiên, trên thực tế, có rất nhiều bệnh nhân sau khi áp dụng giải pháp này gặp không ít rủi ro. Vậy biến chứng sau mổ trĩ thường thấy ở người bệnh là gì?
Phẫu thuật cắt trĩ là gì?
Phẫu thuật cắt trĩ là một trong những phương pháp thường được người bệnh hiện đại lựa chọn. Bởi giải pháp này giúp loại bỏ búi trĩ và giảm nhanh triệu chứng đau nhức do bệnh gây nên.
Theo các chuyên gia, người bệnh chỉ được thực hiện phẫu thuật cắt trĩ khi bệnh đã chuyển sang mức độ nặng (trĩ ở cấp độ 3 và 4) mà các biện pháp điều trị khác không mang lại kết quả trị liệu. Bên cạnh đó, mổ trĩ được yêu cầu trong trường bệnh trĩ gây biến chứng tắc mạch.
Một số phương pháp phẫu thuật trĩ thường được dùng hiện nay như:
- Phương pháp khâu treo trĩ bằng tay
- Phương pháp Longo
- Cắt trĩu bằng Laser
- Phương pháp HCPT
- Phương pháp PPH
Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng có thể áp dụng biện pháp điều trị này. Vì đi kèm với lợi ích nhanh chóng nhận được, phẫu thuật cắt trĩ luôn tiềm ẩn nhiều biến chứng và hệ lụy không mong muốn.
Đồng thời, hiệu quả mang lại cũng không bền vững như nhiều người vẫn tưởng. Thực chất đây chỉ là cách chữa tạm thời để giảm vướng víu, khó chịu do búi trĩ gây ra. Bệnh vẫn có thể tái lại vì chưa dứt điểm được căn nguyên chính bên trong. Bởi vậy, bệnh nhân chỉ nên mổ trĩ khi được bác sĩ chỉ định.
Theo các chuyên gia, người bệnh chỉ được thực hiện phẫu thuật cắt trĩ khi bệnh đã chuyển sang mức độ nặng (trĩ ở cấp độ 3 và 4 có kèm theo biến chứng) và các biện pháp điều trị khác không mang lại kết quả trị liệu.
Bên cạnh đó, mổ trĩ được yêu cầu trong trường hợp bệnh trĩ gây biến chứng tắc mạch.
Trong những giai đoạn khác của bệnh hoặc bệnh chưa có biến chứng nào xảy ra thì người bệnh nên tìm cách điều trị nội khoa trước để tránh những nguy hiểm khó lường về sau.
4 Biến chứng sau mổ trĩ không phải ai cũng biết
Phẫu thuật cắt trĩ là phương án điều trị tối ưu nhất, giúp cải thiện triệu chứng và điều trị bệnh nhanh chóng. Tuy nhiên, trên thực tế, có rất nhiều bệnh nhân sau mổ trĩ gặp nhiều biến chứng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Cụ thể như
1. Xuất huyết
Xuất huyết là một trong những biến chứng thường gặp sau khi phẫu thuật trĩ. Chính vì vậy, nhiều bệnh nhân sau khi mổ trĩ vẫn đi cầu ra máu. Nguyên nhân có thể là do:
- Điều trị bệnh không triệt để: Theo các chuyên gia, cho dù người bệnh áp dụng bất kỳ phương pháp phẫu thuật nào nhưng nếu không loại bỏ triệt để, làm sót trĩ, các khe hở của trĩ bị sót lại có thể gây chảy máu
- Do phân khô hoặc táo bón: Sau khi phẫu thuật trĩ, lớp niêm mạc và da ở ống hậu môn rất dễ bị tổn thương. Chính vì vậy, tình trạng táo bón hoặc phân khô sẽ khiến lớp niêm mạc bị thương tổn và dẫn đến hiện tượng chảy máu
- Bệnh trĩ tái phát: Trĩ mới mọc hoặc tái phát sau phẫu thuật cũng chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chảy máu
2. Hẹp hậu môn tạm thời
Một trong những biến chứng sau mỗ trĩ không thể không kể đến là hiện tượng hẹp hậu môn tạm thời. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do sau khi phẫu thuật các cơ khống chế của hậu môn bị tê liệt chức năng gây nên. Tuy nhiên, người bệnh không cần quá lo lắng bởi chúng có thể tự phục hồi sau đó một thời gian.
3. Hẹp hậu môn vĩnh viễn
Trái với hẹp hậu môn tạm thời, hẹp hậu môn vĩnh viễn là một trong những biến chứng sau mỗ trĩ đáng lưu tâm. Bởi nếu tình trạng này không được can thiệp kịp thời có thể làm hẹp ống hậu môn, gây khó khăn cho việc đại tiện về sau. Do đó, sau khi loại bỏ búi trĩ bằng các phương pháp phẫu thuật người bệnh nên có biện pháp chăm sóc và điều trị phù hợp.
4. Nhiễm trùng tại chỗ
Sau khi phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ nếu không biết cách chăm sóc, nguy cơ nhiễm trùng tại chỗ là khá cao. Chưa kể đến, nhiễm trùng có thể khiến các tế bào ung thư phát triển và gây tác động tiêu cực đến sức khỏe. Do đó, sau khi áp dụng bất cứ phẫu thuật xâm lấn nào, người bệnh nên lưu ý giữ gìn vệ sinh sau khi đi tiêu bằng cách rửa sạch hậu môn bằng nước. Tuyệt đố không nên dùng giấy hoặc khăn giấu gây cọ xát, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng
Ngoài các di chứng điển hình nêu trên, sau khi mổ trĩ người bệnh cũng có thể gặp phải các biến chứng khác như:
- Bí tiểu sau mổ
- Sa niêm mạc
- Lộ niêm mạc
- Khó đi cầu sau mổ trĩ
- Da thừa phù nề sau mổ
Biện pháp hạn chế tình trạng xảy ra biến chứng sau mỗ trĩ
Một trong những nguyên tắc cơ bản của phẫu thuật bệnh trĩ là bác sĩ không nên tạo vết mổ quá to để tránh làm tổn thương đến các mô cơ xung quanh. Đồng thời giúp ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra sau phẫu thuật.
Để hạn chế những biến chứng chảy máu sau mổ, bí tiểu sau mổ, sau mổ trĩ đi cầu không được,… sau khi phẫu thuật cắt bỏ trĩ, người bệnh nên lưu ý những biện pháp phòng tránh sau đây:
1. Phòng tránh chứng táo bón
Một trong những nguyên nhân gây chảy máu sau mổ là do chứng táo bón gây nên. Do đó, sau khi mổ, người bệnh nên có chế độ ăn uống và sinh hoạt phù hợp để giảm thiểu tối đa tình trạng táo bón.
Tốt nhất, bệnh nhân nên uống nhiều nước, khoảng 2 – 2,5 lít nước. Đồng thời nên ăn nhiều rau xanh, củ quả và trái cây. Hạn chế ăn thịt đỏ hoặc các loại đồ ăn, thức uống chứa chất kích thích hay chất béo như rượu bia, thức ăn nhanh,…
2. Tránh tình trạng viêm nhiễm ở hậu môn
Sau khi phẫu thuật để giảm thiểu tình trạng viêm nhiễm ở hậu môn, bệnh nhân nên vệ sinh sạch sẽ khu vực này sau khi đi tiêu. Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể áp dụng các biện pháp như ngâm hoặc xông mông trong nước ấm. Cách làm này không những giúp giảm viêm mà còn hỗ trợ giảm đau nhức sau phẫu thuật trĩ.
Ở một số đối tượng cắt trĩ nội hoặc ngoại, có thể xoa bóp vùng xung quanh khu vực hậu môn để bộ phận này nhanh chóng phục hồi chức năng, làm giảm triệu chứng hẹp hậu môn.
3. Sử dụng thuốc theo đúng chỉ định
Sau khi phẫu thuật trĩ, để ngăn ngừa biến chứng xảy ra, bệnh nhân nên dùng thuốc theo đúng yêu cầu của bác sĩ chuyên khoa. Tuyệt đối không bỏ liều. Bên cạnh đó, nên tái khám định kỳ theo lịch hẹn để bác sĩ giúp theo dõi và đánh giá kết quả phẫu thuật. Từ đó có biện pháp xử lý kịp thời nếu vết mổ gây biến chứng.
4. Vận động nhẹ nhàng
Người bệnh không nên làm việc nặng sau khi mổ trĩ. Tốt nhất, bệnh nhân nên vận động nhẹ nhàng. Bởi việc thực hiện các hoạt động mạnh thường gây ảnh hưởng đến vết mổ khiến bệnh lâu lành.
Biến chứng sau mổ trĩ có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và kéo dài thời gian bình phục bệnh.
Chính vì những biến chứng nguy hiểm khó lường kể trên mà hầu hết các chuyên gia, bác sĩ đều không khuyến khích bệnh nhân lựa chọn phương pháp này.
Thạc sĩ, bác sĩ Tuyết Lan (Nguyên trưởng khoa khám bệnh, bệnh viện YHCT Trung ương) cho biết:
“Theo đánh giá chuyên môn và kinh nghiệm của tôi thì phẫu thuật là giải pháp “đường cùng” cho các bệnh nhân mắc trĩ. Thực tế, nhiều người vì ngại trĩ vướng víu và dùng nhiều thuốc không khỏi nên muốn can thiệp bằng phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ cho nhanh chóng.
Nhưng đây hoàn toàn không phải giải pháp tối ưu. Người bệnh có thể chịu đau đớn 1 lần, 2 lần. Nhưng khả năng trĩ tái phát còn nhiều hơn con số đó. Việc mổ trĩ càng nhiều, bệnh càng dễ tái lại. Và nguy cơ biến chứng, viêm nhiễm còn nặng nề hơn.
Bệnh nhân tìm đến đây, tôi luôn khuyên nên điều trị lần cuối cùng bằng bài thuốc Đông y, nếu không khỏi thì phẫu thuật cũng không muộn. Nhưng hầu hết, tất cả đều chấm dứt được bệnh khi chưa thực hiện bất kỳ tiểu phẫu nào”.
Đó cũng là cách bác sĩ Tuyết Lan cùng các chuyên gia tại Trung tâm Thuốc dân tộc giúp điều trị khỏi hoàn toàn bệnh trĩ mà KHÔNG CẦN PHẪU THUẬT.
Gợi ý bài thuốc “thần kỳ” giúp loại bỏ bệnh trĩ triệt để từ gốc, không cần can thiệp dao kéo
Bài thuốc mà BS Tuyết Lan nhắc đến chính là Thăng trĩ Dưỡng huyết thang – Được nghiên cứu và bào chế bởi đội ngũ chuyên gia hàng đầu tại Thuốc dân tộc dựa trên công thức cổ phương bí truyền của người dân tộc H’mông trong điều trị bệnh trĩ.
Giải pháp xử lý hiệu quả bệnh trĩ triệt để từ gốc, an toàn, lâu bền hơn phẫu thuật vì thuốc chữa bệnh từ trong ra ngoài, loại bỏ được căn nguyên, ngăn chặn được triệu chứng, phòng ngừa được biến chứng.
Tất cả nhờ vào cơ chế tác động tích hợp 3 trong 1
- Thuốc uống: Hoạt huyết, thông kinh, hóa ứ giảm đau, bồi dưỡng, an thần, phục hồi chức năng phủ tạng và làm bền thành tĩnh mạch – Những nguyên nhân chính dẫn đến trĩ.
- Thuốc ngâm + thuốc bôi: Làm mềm búi trĩ từ từ để trĩ tự co, teo và biến mất hoàn toàn. Đồng thời kích thích tuần hoàn máu, kháng khuẩn, tiêu viêm, dần đưa tĩnh mạch về trạng thái bình thường.
Bài thuốc an toàn, lành tính, không tác dụng phụ này đã giúp chữa khỏi cho hàng ngàn trường hợp trĩ nhẹ, trĩ nặng các cấp độ sau liệu trình chỉ từ 1 – 3 tháng. Không ít người đã thoát khỏi nguy cơ đau đớn do phẫu thuật nhờ giải pháp đơn giản này.
Nghệ sĩ Bình Xuyên – Hành trình chấm dứt hoàn toàn bệnh trĩ nội độ 3 dai dẳng gần 4 năm mà không cần thực hiện bất kỳ phẫu thuật nào
Thực tế, bệnh trĩ có thể điều trị rất hiệu quả bằng Đông y, chỉ cần người bệnh tìm đúng bài thuốc và biết cách áp dụng. Hơn nữa có được mổ trĩ hay không còn tùy thuộc vào mong muốn điều trị, suy nghĩ và điều kiện của từng người.
Dù lựa chọn phương pháp nào, người bệnh cũng hãy tuân thủ tuyệt đối chỉ định và hướng dẫn từ chuyên gia để có kết quả tốt nhất.
Hi vọng những thông tin trong bài đã giúp bạn nắm bắt rõ biến chứng sau mổ trĩ, cách xử lý và gợi ý cho những ai còn nghi ngại hoặc sợ đau. Mọi thông tin về bệnh và giải pháp điều trị, người bệnh có thể tìm đến Trung tâm Thuốc dân tộc thăm khám hoặc liên hệ trực tiếp để được các chuyên gia tư vấn cụ thể hơn.
Chúc bạn mau khỏi bệnh.